Nếu bạn có hứng thú với bộ môn Cờ Tướng cổ điển và đang cần tìm hiểu cach choi co tuong cơ bản dành cho người chưa từng chơi cờ, đây chính là bài viết dành cho bạn. Với lịch sử lâu đời tại các nước châu Á, cờ tướng không chỉ là hình thức giải trí đầy tính trí tuệ mà còn rất hấp dẫn, kịch tính với hàng loạt chiến thuật phong phú có một không hai Thabet.
Nội Dung
Giới thiệu nguồn gốc bộ môn Cờ Tướng
Cờ Tướng là một bộ môn thi đấu đối kháng giữa hai người, sử dụng bàn cờ và các quân cờ, thi triển chiến thuật bày binh bố trận nhằm mục đích dồn đối phương vào chỗ phải quy hàng.
Cùng tìm hiểu cach choi co tuong cơ bản
Cờ Tướng có xuất phát từ Trung Quốc, du nhập vào Việt Nam đã hàng trăm năm và được ưa chuộng bởi mọi tầng lớp nhân dân nhờ sự độc đáo, tinh tế và sâu sắc trong từng nước đi. Nhiều người cho rằng, chơi Cờ Tướng cũng là một cách học làm người, phát triển tư duy và rèn luyện tính kiên nhẫn.
Cờ Tướng có nhiều biến thể tuỳ theo từng quốc gia như cờ tướng Trung Quốc, cờ Shogi của Nhật Bản. Trong phạm vi bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu luật chơi Cờ Tướng phổ biến tại Việt Nam, thường hay xuất hiện ở các ván đấu trong đời sống hoặc ván đấu online.
Cach choi co tuong cơ bản cho người mới bắt đầu (cach choi co tuong)
Cờ Tướng có luật chơi dễ làm quen nhưng biến hoá nhiều trong chiến thuật
Người chơi cần hiểu rõ về bàn cờ, số quân cờ cũng như cách sử dụng các quân cờ trong cach choi co tuong trước khi tìm hiểu về chiến thuật.
Giới thiệu bàn cờ tướng (cach choi co tuong)
Bàn cờ tướng thường có dạng hình chữ nhật gần như vuông, bao gồm 10 đường kẻ dọc và 9 đường kẻ ngang giao nhau tại thành 90 giao điểm.
Ở giữa bàn cờ là một khoảng trống gọi là “hà” (sông) chia bàn cờ thành hai nửa giống hệt nhau.
Tại các đường dọc 4 – 5 – 6, Cửu cung được tạo thành bởi 4 ô vuông và được ký hiệu bằng hai đường chéo.
Giới thiệu các quân cờ tướng (cach choi co tuong)
Cờ Tướng được chơi bởi 2 người. Mỗi người cầm một màu quân, thường là Trắng – Đen hoặc Đỏ – Lục. Một bộ Cờ Tướng có tổng cộng 32 quân, mỗi màu 16 quân lần lượt được sắp xếp quy định như sau:
● 01 quân Tướng: di chuyển từng ô theo chiều ngang hoặc dọc.
● 02 quân Sĩ: di chuyển chéo mỗi ô.
● 02 quân Tượng: di chuyển chéo 2 ô.
● 02 quân Mã: di chuyển ngang 2 ô đồng thời dọc 1 ô.
● 02 quân Xe: di chuyển ngang hoặc dọc tùy ý.
● 02 quân Pháo: di chuyển ngang hoặc dọc tùy ý như quân Xe, khác ở cách ăn quân.
● 05 quân Tốt (Chốt): di chuyển ngang, dọc mỗi ô.
Làm thế nào để phân thắng bại trong Cờ Tướng
Cách ăn quân trong Cờ Tướng rất thú vị
Để hiểu cách tiến hành một ván Cờ Tướng, người đọc cần nắm được cách ăn quân và một số quy tắc phân thắng bại.
Cách di chuyển và ăn quân (cach choi co tuong)
Dưới đây là quy tắc ăn quân và di chuyển cơ bản:
● Quân Tướng chỉ có thể di chuyển trong phạm vi Cửu cung.
● Quân Sĩ phải luôn được duy trì vị trí trong Cửu cung.
● Quân Xe có thể di chuyển bao xa tuỳ thích miễn không bị cản đường.
● Quân Tượng không được qua sông.
● Quân Mã không thể nhảy chéo khi bị cản đường ngang 2/dọc 2.
● Quân Pháo muốn ăn quân phải nhảy qua 1 quân bất kỳ.
● Quân Chốt chỉ có thể đi thẳng khi chưa qua sông.
● Quân bị ăn sẽ được bỏ ra khỏi bàn cờ.
● Tướng của 2 bên không được thẳng hàng mà không có quân nào ở giữa.
● Tướng không được để bị ăn bởi đối phương ngay sau khi di chuyển.
Các tình huống thắng trận trong Cờ Tướng
Ván Cờ Tướng kết thúc khi xảy ra một trong các trường hợp sau:
● Một trong hai bên bị Chiếu bí.
● Một trong hai bên không còn nước đi hợp lệ.
● Một trong hai bên suy nghĩ quá thời gian quy định và bị xử thua.
● Hoà nhau nếu sau 120 lượt đi mà không có quân nào bị ăn.
Thay lời kết
Cờ Tướng là bộ môn giải trí cạnh tranh cao đầy trí tuệ
Những kiến thức được cung cấp trên đây là hướng dẫn cach choi co tuong cơ bản nhất dành cho người chưa từng thử sức với bộ môn này. Trên thực tế, Cờ Tướng là một môn thể thao trí tuệ nặng tính chiến thuật, rất sâu xa và phải mất cả đời để thành thạo cũng như hoàn thiện. Hy vọng bài viết đã đem đến những thông tin có giá trị tham khảo về cach choi co tuong cho bạn đọc bốn phương!